Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới

Bóng đá 2025-03-31 11:58:10 81
ậnđịnhsoikèoCardiffvsSheffieldWednesdayhngàyTinvàocửadướgiải vô địch bóng đá anh   Hư Vân - 29/03/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/210a598971.html%20l
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà

Nguoi thay anh 1

Bà Đặng Thị Minh Ngọc - vợ cố Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh.

Bà kể, năm 2023,Người thầy nhận giải Cuốn sách được bạn đọc yêu thíchdo Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch trao tặng. Năm nay, tác phẩm tiếp tục được bạn đọc yêu mến nhiều hơn với hai giải thưởng, đó cũng là dấu ấn.

"Tôi nghĩ cuốn sách đã phần nào được lan tỏa, chạm đến tình cảm của mọi người", bà Ngọc nói.

Là độc giả đặc biệt của chồng, bà Ngọc cho biết Người thầy không chỉ viết về ông Ba Quốc - một anh hùng trong ngành tình báo mà còn kể lại cuộc đời và sự phấn đấu của tướng Vịnh trong công việc này. Tất nhiên, ngành tình báo có đặc thù riêng nên không thể nói hết trong tác phẩm.

"Đây là cuốn sách chồng tôi thai nghén từ rất lâu. Ông Ba Quốc là người dẫn dắt chồng tôi làm nghề và làm người. Ông là người cha thứ hai của anh Vịnh, có mối quan hệ thân thiết với gia đình tôi. Chính vì vậy, anh Vịnh viết sách để đền đáp công ơn của người thầy. Ban đầu tác phẩm được đặt khá nhiều tên, nhưng sau cùng Người thầyđược lựa chọn bởi anh Vịnh thấy nó hợp lý nhất", bà Ngọc chia sẻ.

Ấp ủ suốt 20 năm nhưng tướng Vịnh bắt tay vào viết cuối năm 2022, khi nghỉ hưu. Tháng 11/2023, xong bản thảo, ông gửi in sách.

"Chồng tôi rất yêu thích văn học, chịu khó và thích đọc sách từ nhỏ. Trước đây, gia đình anh ở 34 Lý Nam Đế, đối diện Thư viện Quân đội nên đó là địa điểm yêu thích, thường xuyên ghé thăm. Sau này khi đi học tại Nha Trang, anh cũng luôn xuống thư viện đọc sách mỗi ngày.

Chồng tôi tới thư viện nhiều đến nỗi người khác nghĩ anh tán tỉnh cô gái nào ở đó. Sau mỗi ngày, anh làm đầy tư liệu trong con người mình. Tôi thấy anh có cả một kho tàng văn học trong mình nên mọi thứ sẽ tuôn ra tự nhiên nhất nhưng vẫn có chiều sâu và sự chỉn chu, tỉ mỉ, cẩn thận trong từng câu chữ", bà Ngọc cho hay.

Nguoi thay anh 2

Tác phẩm Người thầy được viết theo phong cách hiện đại, là truyện nhưng phi hư cấu, về huyền thoại tình báo Quốc phòng Việt Nam, Thiếu tướng Đặng Trần Đức (Ba Quốc). Ảnh: Thanh Trần

Thời điểm Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh viết cuốn sách cũng là lúc ông phát hiện bị bệnh, song ông vẫn sửa bản thảo khi nằm viện.

"Chồng tôi làm việc rất khoa học, phân định rất rõ ràng. Anh ấy viết nhưng vẫn có thời gian nghỉ ngơi, xem ca nhạc, dành thời gian cho vợ con và các cháu.

Khi nằm viện, sáng uống thuốc xong chồng tôi lại ngồi vào bàn làm việc. Gia đình tôi mang cả máy in, mua mực, giấy phục vụ anh làm việc trong bệnh viện. Chúng tôi còn tôi thuê chỗ ở ngay cạnh viện để chữa bệnh cho anh", bà Ngọc tâm sự.

Theo bà Ngọc, tâm nguyện của chồng là hoàn thành cuốn sách trong thời gian chữa bệnh đã được như ý.

Nhân vật trung tâm trong Người thầylà ông Ba Quốc, tức Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Đặng Trần Đức, một nhà tình báo xuất sắc hội tụ đầy đủ những phẩm chất của một điệp viên "chui sâu, leo cao" hoàn hảo; một nhà chỉ huy có tầm nhìn chiến lược, sắc sảo, quyết liệt và là một người thầy có cá tính đặc biệt, nghiêm khắc nhưng vô cùng nhân văn, sâu sắc.

Với 500 trang khổ lớn, được bố cục thành 7 chương theo phong cách hiện đại, Người thầykhông chỉ kể về những đóng góp quan trọng của ông Ba Quốc đối với ngành tình báo quốc phòng mà còn nói về sự mất mát, hy sinh thầm lặng của cá nhân ông và gia đình. Tác phẩm cũng đem đến cho bạn đọc câu chuyện cuộc đời, những điệp vụ, chiến công của một số nhân vật nổi tiếng, các nhà tình báo lỗi lạc cũng như người chỉ huy trực tiếp và đồng đội "vào sinh ra tử" của tác giả.

Dưới góc nhìn của tác giả, Thiếu tướng Đặng Trần Đức là một người sẵn sàng hy sinh vì đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, hết mình vì nhiệm vụ, nghiêm khắc về công việc nhưng cũng rất đời thường, quan tâm và sâu sát đối với thế hệ trẻ. Với tấm lòng kính trọng, cảm phục về người thầy của mình, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đã truyền lửa cho đoàn viên, thanh niên về tình yêu, lý tưởng cách mạng của Thiếu tướng Đặng Trần Đức, về niềm tin đối với thế hệ trẻ của lớp người đi trước.

Tác giả cũng mong muốn Người thầy đến với bạn đọc nói chung, thế hệ trẻ nói riêng như một mảnh ghép rất nhỏ về quá khứ, qua đó hiểu rõ hơn về giá trị của hòa bình.

">

Vợ tướng Vịnh kể hậu trường viết 'Người thầy'

Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt

Điểm chuẩn vào ngành Sư phạm Lịch sử của các trường trên cả nước

Chỉ tiêu xét tuyển vào ngành Sư phạm Lịch sử giảm dẫn tới tính cạnh tranh cao được xem là nguyên nhân khiến ngành Sư phạm Lịch sử những năm gần đây có điểm chuẩn cao nhất nhì các trường đào tạo giáo viên.

Chẳng hạn tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 được giao 919 chỉ tiêu, giảm hơn 1.700 chỉ tiêu so với trường công bố. Trong đó, ngành Sư phạm Lịch sử bị cắt giảm hơn một nửa, chỉ còn tuyển 20 chỉ tiêu.

Hay tại ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Đà Lạt, chỉ tiêu cho ngành Sư phạm Lịch sử cũng là 20 – thấp nhất trong các ngành.

PGS.TS Nguyễn Đức Sơn - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cho rằng ngành này vốn có chỉ tiêu ít nhưng số lượng thí sinh trúng tuyển theo phương thức xét tuyển sớm đông. Ví dụ trong khi năm vừa qua, có đến 16 học sinh đạt giải học sinh giỏi quốc gia đăng ký vào ngành này, do đó số chỉ tiêu còn lại cho các phương thức khác ít đi.

Mặc dù điểm chuẩn vào ngành Sư phạm Lịch sử của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm nay cao trên 28 nhưng theo PGS Sơn, điểm chuẩn vào ngành học này cũng chỉ tương tự so với năm ngoái.

Theo các chuyên gia, điểm chuẩn cao còn đến từ việc thí sinh dần có sự quan tâm, dành sự yêu thích cho ngành Lịch sử. Chẳng hạn tại Trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng, bên cạnh ngành Sư phạm Lịch sử, ngành Lịch sử (chuyên ngành Quan hệ quốc tế) cũng có điểm chuẩn tăng tới 6,75 điểm so với năm ngoái.

Điểm chuẩn Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2023 cao nhất là 28Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2023 vào các nhóm ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.">

Điểm chuẩn năm 2023 cao chót vót, ngành Sư phạm Lịch sử ‘lên ngôi’

Trường, Sở khẩn trương chấm thi

Năm nay, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM được Bộ GD-ĐT phân công chấm thi trắc nghiệm tại cụm thi Bình Thuận. Ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng phòng Đào tạo nhà trường, cho hay 14h ngày 27/6, trường và Sở GD-ĐT đã họp để bố trí chấm ngay vào sáng 28/6.

"Toàn bộ máy móc được niêm phong từ hôm 19/6, chuẩn bị được chở sang điểm chấm thi để lắp ráp lại. Sở GD-ĐT Bình Thuận cũng bố trí 3 máy scan để làm việc" - ông Sơn nói.

"Đội ngũ chấm thi trắc nghiệm được bố trí 14 người. Tất cả sẽ làm việc cật lực để hoàn tất vào ngày 10/7 và kịp công bố điểm theo quy định của Bộ. Chúng tôi bố trí 2 phòng có gắn camera để chấm thi trắc nghiệm và 2 cán bộ trực đêm tại phòng chấm cùng với công an bảo vệ an ninh. Năm nay, toàn bộ công tác chấm thi đều có thanh tra Bộ trực để ghi nhận tình hình".

Về chấm thi tự luận, theo ông Sơn, Sở GD-ĐT cử 99 giáo viên tham gia với 3 tổ chấm và đảm bảo 2 vòng độc lập. Tổ chấm kiểm tra có 9 giáo viên và cũng bố trí chấm 2 vòng độc lập.

{keywords}
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) kiểm tra hệ thống máy tính phục vụ chấm thi trắc nghiệm tại Thanh Hóa do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đảm nhiệm.

Còn Trường ĐH Công nghệ TP.HCM sẽ chấm thi trắc nghiệm tại cụm thi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Bà Nguyễn Thị Xuân Dung, Phó trưởng phòng Tư vấn Tuyển sinh - Truyền thông, cho hay đội ngũ chấm và giám sát chấm thi của nhà trường gồm có 19 người, trong đó có một phó hiệu trưởng là trưởng ban. Số còn lại đều là những cán bộ, nhân viên thuộc Trung tâm khảo thí của trường, có nhiều năm kinh nghiệm trong việc tổ chức thi và chấm thi trắc nghiệm.

"Hôm nay 28/6, trường sẽ có một ban xuống Bà Rịa - Vũng Tàu làm phách. Đến ngày 1/7, ban chấm thi bắt đầu làm việc chính thức" - bà Dung thông tin.

Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho biết trường phụ trách chấm thi trắc nghiệm ở cụm thi Đắk Lắk và hiện đã sẵn sàng.

Theo ông Dũng, tất cả các bài thi đã tập kết về đến điểm chấm lúc 16h ngày 27/6. Tổ chấm của nhà trường với 16 thành viên đã họp phân công và quán triệt quy chế chấm thi. Thiết bị chấm hoạt động tốt với 7 máy quét tốc độ cao.

"Chúng tôi sẽ bắt đầu chấm thi ngay từ hôm nay. Cả trường và Sở sẽ hỗ trợ nhau và làm xuyên đêm" - ông Dũng khẳng định.

Ông Dũng cho hay theo quy chế, ngày 14/7 phải công bố kết quả nên trường sẽ chấm xong trong 10 ngày. Công tác chấm thi được đảm bảo tuyệt đối với an ninh 3 lớp.

Riêng bài thi tự luận, ngày 29/6, Sở GD-ĐT sẽ tập huấn thành viên tham gia hội đồng chấm và thống nhất đáp án để không bị lệch.

{keywords}
 Một khu vực được bố trí để chấm thi trắc nghiệm tại Thanh Hóa

Trong khi đó, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, trưa 27/6 tất cả bài thi của địa phương này đã được chuyển về hội đồng chấm. Sáng nay 28/6, Sở làm phách và bàn giao bài trắc nghiệm cho trường ĐH tiếp quản và đảm bảo chấm.

Sở huy động 2.000 cán bộ chấm thi, trong đó môn Văn đến gần 700 cán bộ, gồm khoảng 620 cán bộ chấm thi, 80 cán bộ kiểm tra soi dò, đối sánh, còn lại phụ trách làm phách. Các phòng chấm thi được lắp ít nhất 3 camera. Dự kiến bài thi tự luận được chấm trong 5 ngày và hoàn thành vào ngày 4/7.

Ông Trần Quốc Tuấn, Giám đốc Sở GD-ĐT Lạng Sơn cho biết, từ ngày hôm nay 28/6, địa phương sẽ tiến hành họp ban làm phách và tiến hành việc làm phách từ ngày 29/6. “Chúng tôi đã thuê một địa điểm và bố trí lực lượng công an bảo vệ gồm lực lượng của địa phương và của Bộ tăng cường bảo vệ”.

Về khâu chấm thi, đối với bài thi trắc nghiệm, sáng ngày 29/6, Sở GD-ĐT Lạng Sơn sẽ bàn giao toàn bộ bài thi cũng như các phòng trang bị máy chấm cho Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

“Với môn thi tự luận, từ chiều 1/7, chúng tôi sẽ họp ban chỉ đạo cũng như các cán bộ tham gia và sẽ bắt đầu chấm từ ngày 2/7. Tinh thần là các giáo viên phải nắm chắc và vận dụng đáp án để làm sao chấm khách quan, công bằng, tạo điều kiện cho thí sinh”.

Lạng Sơn có trên 8.000 thí sinh đăng ký dự thi bài thi tự luận môn Ngữ văn, do đó Sở huy động hơn 80 giáo viên tham gia công tác này.

Theo kế hoạch, dự kiến khoảng từ ngày 6-7/7, Lạng Sơn sẽ hoàn tất việc chấm thi tự luận.

“Trường ĐH Sư phạm Hà Nội sẽ chấm bài thi trắc nghiệm của Lạng Sơn. Chúng tôi cố gắng thực hiện đúng kế hoạch, ngày 14/7 sẽ thông báo kết quả thi đến tất cả thí sinh”

{keywords}
Các phòng chấm thi đều có gắn camera giám sát và cán bộ trực đêm, cùng với công an bảo vệ an ninh 

Cải tiến phần mềm chấm thi, tăng cường mã hoá

Chia sẻ với VietNamNet, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), cho biết đến nay, các phòng chấm thi tự luận và trắc nghiệm cũng như phòng để lưu trữ bài thi của thí sinh đã được các Hội đồng thi chuẩn bị đầy đủ.

“Hệ thống máy tính, thiết bị công nghệ phục vụ cho chấm thi trắc nghiệm cũng đã được trang bị và chạy thử. Đặc biệt năm nay, các phòng chấm thi tự luận cũng như trắc nghiệm đều được lắp đặt camera, và hiện các thiết bị giám sát này đã hoạt động, sẵn sàng phục vụ công tác chấm thi trong những ngày tới”.  

Nói riêng về chấm thi tự luận, ông Trinh cho biết ở khâu đánh phách sẽ thực hiện triệt để việc cách ly đánh phách, thực hiện chấm thi 2 vòng độc lập. Việc chấm môn tự luận sẽ có tối thiếu là 5% số bài thi có điểm cao được đưa ra để chấm thẩm định.

Mục đích của việc chấm kiểm tra tối thiểu 5% là nhằm xem liệu việc chấm vòng 1 và vòng 2 có đều tay hay không, qua đó có hướng xử lý.

{keywords}
 Thí sinh thi THPT quốc gia năm 2019 sẽ phải chờ tới ngày 14/7 để biết điểm thi

Ông Trinh cũng lưu ý các hội đồng thi tùy thuộc vào số lượng bài hiện đã chủ động lựa chọn đủ cán bộ chấm thi môn Ngữ văn.

“Quy chế cũng cho phép trong trường hợp cần thiết, các hội đồng thi hoàn toàn có thể mời thêm cán bộ, giảng viên đến từ các trường ĐH, CĐ tham gia chấm thi nếu cần”, ông Trinh nói.  

Riêng với môn thi trắc nghiệm thì có quy trình rất rõ ràng, cải tiến về phần mềm, sẽ tiến hành quét từng túi bài thi.

“Dữ liệu ngay sau khi quét sẽ được mã hóa; thêm vào đó, phần mềm có chức năng thông minh, chỉ cho phép người dùng sửa ở những chỗ bị lỗi, còn những chỗ không bị lỗi thì không thể tác động vào. Năm nay, nhiều địa phương để cho các cán bộ tham gia vào khâu in sao đề thi phải được cơ quan công an xác định nhân thân trước đó” - ông Trinh giải thích về các giải pháp kỹ thuật ngăn ngừa gian lận.

Bộ đã tiến hành tập huấn rất kỹ cho các cán bộ về công tác chấm thi trắc nghiệm ngay từ tháng 3.

“Suốt từ đó đến giờ, những trường đại học được phân công công tác chấm thi cũng đã chủ động tập huấn, thử nghiệm phần mềm và được Bộ giải đáp trực tiếp bằng nhiều kênh. Đặc biệt trong phần mềm chấm thi trắc nghiệm, Bộ đã xây dựng tài liệu hướng dẫn rất chi tiết nên cho đến nay, chưa thấy trường ĐH nào phàn nàn hay cần chúng tôi giúp đỡ quá nhiều. Tất cả đã sẵn sàng”, ông Trinh nói.

Thanh Hùng – Lê Huyền – Anh Phú

Những "cái nhất" trong kỳ thi THPT quốc gia 2019

Những "cái nhất" trong kỳ thi THPT quốc gia 2019

Kỳ thi đã "đi" được 2/3 thời gian, với không khí êm ả. Bên lề trường thi đã diễn ra nhiều tình huống, câu chuyện đặc biệt.

">

Các địa phương bắt đầu chấm thi THPT quốc gia 2019

友情链接